Danh sách bài viết

Tìm thấy 23 kết quả trong 0.50800204277039 giây

Bốn năm đại học không áp lực nhờ có điểm IELTS

Giáo dục và đào tạo

Hà NộiNhờ học và thi IELTS sớm, Minh Huyền, sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân, được miễn môn tiếng Anh, thực tập tại đại sứ quán và giành học bổng du học.

Lớp học trong nhà rông

Giáo dục và đào tạo

Kon TumTrước bối cảnh dịch bệnh phức tạp, ngành giáo dục huyện Đăk Glei đã chia nhỏ học sinh theo từng nhóm và mượn nhà rông làm nơi giảng dạy.

Tạo lợi thế cá nhân nhờ học thêm IT

Giáo dục và đào tạo

Tạo lợi thế cá nhân nhờ học thêm IT Nhiều bạn trẻ chủ động tìm đến khóa học online tại FUNiX trang bị kiến thức công nghệ để gia tăng lợi thế cá nhân tại doanh nghiệp đang làm việc.

Làng nào có nhiều tiến sĩ Nho học nhất?

Giáo dục và đào tạo

Với 36 vị đỗ tiến sĩ trong chế độ khoa cử thời phong kiến, ngôi làng này được mệnh danh là "làng tiến sĩ" hay "lò tiến sĩ xứ Đông".

Cải thiện tâm trạng nhờ học khiêu vũ

Y tế - Sức khỏe

Một nghiên cứu tại Thụy Điển cho thấy các teen nữ sau khi tham gia khóa học khiêu vũ thì cải thiện được tâm trạng buồn phiền và tình trạng mệt mỏi liên tục, theo myhealthnewsdaily.

Vợ chồng cùng tốt nghiệp đại học ở tuổi 51

Giáo dục và đào tạo

MỹÔng Carl Johnson và vợ Melody Johnson (cùng 51 tuổi), tốt nghiệp Đại học Alcorn, bang Mississippi ngày 11/12, sớm nửa năm so với chương trình nhờ học vượt.

Nam sinh Bách khoa ba lần đạt điểm tuyệt đối TOEIC

Giáo dục và đào tạo

Khoa giành 990 điểm ở cả ba lần thi, nhờ học đúng lộ trình nghe, nói, đọc, viết và đọc báo để tích lũy kiến thức, xem các chương trình tiếng Anh để quen cách phát âm.

Văn miếu - quốc tử giám

Lịch sử

 Từ năm 1070, đời vua Lý Thánh Tông cho khởi dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn  thờ và bồi dưỡng Nho học. Xây dựng khá quy mô, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong khuôn viên hình chữ nhật. Mặt tiền cũng là chiều ngang rộng 75m, quay ra đường Quốc Tử Giám, phía sau giáp đường Nguyễn Thái Học. Chiều dài phía Bắc là đường Tôn Đức Thắng, phía Nam là đường Văn Miếu dài 306m. Văn Miếu - Quốc Tử Giám thiết kế bởi nhiều lớp nhà và lớp cửa cách nhau 5 cái sân: Tam quan qua sân thứ nhất.

Nguyễn Công Hoan (1903-1977)

Lịch sử

Nguyễn Công Hoan quê làng Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang. Ông sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 trong một gia đình quan lại xuất thân nho học thất thế, bất mãn với xã hội thực dân và bọn quan lại mới. Chính ở trong gia đình mình, từ nhỏ Nguyễn Công Hoan đã được nghe và thuộc rất nhiều câu thơ, câu đối, những giai thoại có tính chất trào lộng, châm biếm, đả kích bọn quan lại. Những thơ ca và giai thoại này đã ảnh hưởng sâu sắc đến lối viết của ông sau này.

Đặng Thai Mai (1902 - 1984)

Lịch sử

Ông sinh năm 1902 tại làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nho học. Thân phụ ông là Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân cùng với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị thực dân Pháp bắt, đày đi Côn Đảo.

Xuân Diệu (2 tháng 2, 1916 – 18 tháng 12, 1985)

Lịch sử

Nhà thơ Việt Nam. Quê: làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Thuở nhỏ học ở Quy Nhơn, sau ra Hà Nội, Huế. Làm Tham biện thương chính một thời gian ngắn. Năm 1943, xin thôi việc, ra sống ở Hà Nội. Từ 1933, Xuân Diệu đã đi vào con đường của phong trào "Thơ mới".

Ca Văn Thỉnh (1902-1987)

Lịch sử

Sinh ngày 21-3-1902, trong một gia đình nông dân ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Ca Văn Thỉnh thuở nhỏ học trường tiểu học ở tỉnh. Nhờ học giỏi, ông được học bổng vào Trường Sư phạm Sài Gòn, sau đó học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Thời sinh viên, Ca Văn Thỉnh cùng với bạn đồng học như Đặng Thai Mai, Phạm Thiều hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên yêu nước ở Hà Nội. Vở cải lương về Nguyễn Trãi lấy tên là Bầu nhiệt huyết của ông đã bị thực dân Pháp cấm diễn.

Hoàng Xuân Hãn (1908-1996)

Lịch sử

Hoàng Xuân Hãn (1908-1996): Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nguyên quán tại Kẻ Trổ, xã Nhân Thọ, tổng Yên Hồ, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ nay là xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong một gia đình có truyền thống nho học.

Phạm Huy Thông (1916-1988)

Lịch sử

Phạm Huy Thông sinh ngày 22 tháng 11 năm 1916 trong một gia đình nho học, quê làng Đào Xá xã Bãi Sậy huyện Ân Thi. Sau khi tốt nghiệp cử nhân Luật, năm 1937 ông sang Pháp du học, đậu tiến sĩ luật khoa, tiến sĩ văn khoa, thạc sĩ sử - địa. Năm 1946, ông được cử làm thư ký cho Bác Hồ và thư ký Hội nghị ở Fontainebleau, rồi làm cố vấn cho phái đoàn Việt Nam thường trú tại Pháp và hoạt động trong tổ chức Việt kiều.

1075 :Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên

Lịch sử

Tháng 2 (âl) Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên. Nhà vua xuống chiếu tuyển Minh kinh bác học và thi Nho học tam trường, hơn 10 người trúng tuyển.

Phó Đức Chính (1907-1930)

Lịch sử

Phó Đức Chính sinh năm 1907, người làng Đa Ngưu (nay thuộc xã Tân Tiến) huyện Văn Giang, xuất thân trong một gia đình nho học. Ông học Trường Cao đẳng Công chính Hà Nội. Tháng 12 năm 1927, Phó Đức Chính tham gia thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng và là một trong những thành viên lãnh đạo của Tổng bộ, phụ trách công tác tổ chức.

Dương Quảng Hàm (Sinh 14/07/1898)

Lịch sử

(Sinh 14/07/1898) Dương Quảng Hàm hiệu là Hải Lượng, quê làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang. Ông sinh ngày 14 tháng 7 năm 1898 trong một gia đình có truyền thống nho học. Cụ nội là Dương Duy Thanh (1804-1861), từng làm đốc học Hà Nội. Thân phụ là Dương Trọng Phổ, anh cả là Dương Bá Trạc, một trong những người sáng lập lên Đông Kinh nghĩa thục, trường học cách mạng đầu tiên của thành phố Hà Nội, em là Dương Tụ Quán, đều là những danh sĩ có tiếng đương thời.

Bùi Kỷ (1888-1960)

Lịch sử

Bùi Kỷ (1888-1960), tên chữ là Ưu Thiên, tên hiệu là Tử Chương sinh ngày 5-1-1888 ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý) tỉnh Hà Nam, mất ngày 19-5-1960 tại Hà Nội. Bùi Kỷ sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng Nho học. Tổ tiên họ Bùi vốn gốc ở xã Triều Đông, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây), khoảng thời cuối triều Lê chuyển đến ở Châu Cầu lập nghiệp, tới đời thứ 6 thì phát khoa năm 1865 cả hai anh em thúc bá Bùi Văn Dị và Bùi Văn Quế đều đỗ Phó bảng; Bùi Văn Dị (1833-1895) làm quan đến Thượng thư, phụ chính đại thần. Bùi Văn Quế (1837-1913) làm quan đến Tham trị bộ hình thì cáo quan về quê. Con trai ông Quế là Bùi Thức (1859-1915) đỗ Tiến sĩ Nho học (1898), không ra làm quan, ở nhà dạy học và viết sách. Ông Thức có ba con trai là Bùi Kỷ, Bùi Khải và Bùi Lương, đều đỗ đạt.

Nguyễn Thái Học (Đầu thế kỷ 20 - 17.06.1930)

Lịch sử

(Đầu thế kỷ 20 - 17.06.1930) Nguyễn Thái Học sinh ra ở những năm đầu của thế kỷ 20, trong một gia đình Nho học. Thổ Tang, Vĩnh Tường là quê hương ông, một vùng quê có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh anh dũng, đã hun đúc cho Nguyễn Thái Học những hoài bão lớn, ý chí giúp nước, giúp dân.

Huỳnh Thúc Kháng (Bính tí 1876 – Đinh hợi 1947)

Lịch sử

Huỳnh Thúc Kháng (tên thật: Huỳnh Hanh; tự: Đới Sanh; hiệu: Minh Viên; bút danh: Sử Bình Tử, Xà Túc Tử, Ngu Sơn, Chuông Mai, Hải Âu, Thôn dân Tha Sơn Thạch; 1876 - 1947), nhân sĩ yêu nước, nhà hoạt động chính trị, hoạt động nhà nước Việt Nam. Quê làng Thanh Bình, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Sinh trong gia đình Nho học.

Phạm Công Trứ (Canh Tí 1600-Ất Mão 1675)

Lịch sử

Phạm Công Trứ, người làng Liêu Xuyên, tổng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc thôn Thanh Xá, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông sinh ngày 17 tháng 3 năm Kỷ Hợi (1599) trong một gia đình nho học, cha là Phạm Cai, mẹ là Nguyễn Thị Liên.

Nguyễn Xiển (1907 - 1997)

Lịch sử

Sinh ngày 27 tháng 7 năm 1907 tại Nghệ An. Xuất thân từ một gia đình nho học lâu đời như ông tự bộc bạch Thế hệ chúng tôi thuộc lớp con cháu các nhà nho yêu nước đã thất bại trong các phong trào 'Cần Vương' và 'Văn Thân'. Hồi còn học ở trường Quốc học Vinh (Nghệ An) ông đã là học sinh xuất sắc, đậu bằng Thành chung rồi ra Hà Nội học trường Bưởi.

Giai thoại về vị Tam giáo Thiền tăng - Phật Ấn Đại sư

Tôn giáo

Phật Ấn thiền sư (1032- 1098) thuộc tông Vân Môn, pháp danh là Liễu Nguyên, người Nhiễu Châu, Phù Lương, từ nhỏ đã đọc thông thạo các kinh điển của Nho học, 3 tuổi có thể đọc thuộc Luận Ngữ, chư gia thi, 5 tuổi thuộc hơn ba ngàn bài, lớn lên lại ham đọc kinh Phật, được gọi là thần đồng.